24.12.19
GIÁNG SINH TRONG NGỤC TÙ (Lời Nguyện Trong Tù)
21.12.19
Vĩnh Biệt A20 Ngô Khắc Tỉnh
Ông Ngô Khắc Tỉnh sinh năm 1922 tại Phan Rang.
DIỄN VĂN CỦA ÔNG NGÔ KHẮC TỈNH
TỔNG TRƯỞNG BỘ VĂN HÓA GIÁO DỤC VÀ THANH NIÊN
ĐỌC TRONG DỊP ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN 3518 VÀ
LỄ KỶ NIỆM 10 NĂM THÀNH LẬP
VIỆN ĐẠI HỌC VẠN HẠNH
(06 - 5 - 1974)
Thưa Thượng tọa Viện trưởng,
Thưa Quí vị,
Tôi rất hân hoan đón nhận vinh dự mà Viện Đại Học Vạn Hạnh đãdânh cho tôi, đến chủ tọa lễ kỷ niệm mười năm thành lập Viện ngày hôm nay. Nhân cơ hội này, tôi gửi lời chào mừng chư tôn Hòa thượng, cùng toàn thể liệt Quí vị quan khách.
Thấm thoát mười năm trôi qua. Trong khoảng thời gian qua nhanh như chớp mắt ấy, Viện Đại Học Vạn Hạnh đă thắng lướt không biết bao nhiêu khó khăn, thử thách để trưởng thành và dầndần hoàn tất mục tiêu dự liệu.Với một cơ sở khang trang và đầy đủ phương tiện giảng huấn bậc Đại học như hiện có, cộng thêm những nổ lực không ngừng nhằm kiện toàn chuơng trình giảng dạy, cải thiện lề lối sinh hoạt của sinh viên,
11.12.19
Người Hát Rong Trong Hầm Xe Điện Ngầm
A20 Nguyễn-Đại-Thuật
Con tàu TGV nối liền thành-phố
Dijon-Paris ngừng tại điểm đến ga Lyon. Phú xuống xe, kéo va-li đi dọc theo
hành lang ga, xuống hầm xe điện ngầm để đón xe về khách-sạn.
Chiều thứ sáu, đang là giờ cao-điểm cuối
tuần nên hành khách đi lại rất đông. Phú chen đi trong dòng người vội vã, vừa
ra khỏi cầu thang cuốn, anh thoáng nghe có tiếng đàn guitar hòa lẫn giọng ca nam
nhẹ vang lên trong góc hầm, giọng ca tiếng Việt buồn não, lời bài ca đã
lâu lắm anh mới có dip nghe lại:
Trời đêm dần tàn, em đến sân ga để tiễn
người trai lính về ngàn.
Cầm chắc đôi tay, ghi vào đời tâm-tư
ngày nay.
Gió khuya ôi lạnh sao, vấn nhẹ đôi tà
áo.
Tàu xa dần rồi, thôi tiếc thương chi khi
biết người ra đi vì đời
Trở gót bâng-khuâng em hỏi lòng đêm nay
buồn không.
Chuyến xe đêm lạnh không ? Để người yêu vừa lòng ?
Ngày tháng đợi chờ, em đến sân ga nơi
tiễn người trai lính ngày nào
Tàu cũ năm xưa, mang người tình biên khu
về chưa ?
Trắng đêm em chờ nghe tiếng tàu đêm tìm
về....
5.12.19
SỐNG VỚI ĐÀN ANH, KHÔNG PHẢI DỄ.. !
1.12.19
Ðại Úy KIỀU CÔNG CỰ
25.11.19
ĐÀ LẠT, KHUNG TRỜI NGHỊCH NGỢM
13.11.19
Anh trở về trên đôi nạng gỗ (Kỳ 14 "Hết")
Anh trở về trên đôi nạng gỗ (Kỳ 13)
Anh trở về trên đôi nạng gỗ (kỳ 12)
Anh trở về trên đôi nạng gỗ (kỳ 11)
Anh trở về trên đôi nạng gỗ (kỳ 10)
Anh trở về trên đôi nạng gỗ (Kỳ 9)
Anh trở về trên đôi nạng gỗ (Kỳ 8)
Anh trở về trên đôi nạng gỗ: (Kỳ 7)
Anh trở về trên đôi nạng gỗ (Kỳ 6)
12.11.19
Anh trở về trên đôi nạng gỗ: (Kỳ 5)
Anh trở về trên đôi nạng gỗ: (Kỳ 4)
Anh trở về trên đôi nạng gỗ (Kỳ. 3)
A20 Vũ Ánh
Trở Về Trên Đôi Nạng Gỗ.
Anh trở về trên đôi nạng gỗ (Kỳ 1 & 2)
Khi người lính trở về mất cả hai chân, họ sống như thế nào?
Cuốc xe chở một người và hàng hóa từ chợ Bà Chiểu về đến cuối đường Huỳnh Văn Bánh (tức Trương Tấn Bửu cũ nối dài) là 800 đồng. Người khách là một bạn hàng tại chợ Bà Chiểu chất lên xe 6 súc vải cộng thêm với thân hình cũng khá phốp pháp của bà. Tám trăm vào thời điểm ấy cũng đã có được một tô phở kha khá hoặc tương đương với một bữa cơm đạm bạc. Hơn nữa, đây là cuốc xe chiều, định bụng sau cuốc này sẽ về nghỉ, nên cũng chẳng cần hơn thiệt bao nhiêu. Nhưng có lẽ vì đây là chuyến xe đầu tiên tôi chạy con đường này nên không mường tượng được chiều dài của nó. Khi thắng xe trước nhà của bà khách, mắt như muốn nổ đom đóm. Kể từ ngày ra trại mới được gần bốn tháng, sức khỏe chưa phục hồi hẳn, ra nghề này, tôi chưa dám chạy những cuốc xe quá xa. Lau mồ xong, tôi tính giúp bà mang vải vào nhà, nhưng bà khách vội nói:
10.11.19
Phóng sự: Hoàng hôn chụp xuống Pleiku
A20 Nguyễn Tú
Lời giới thiệu : Miền Nam Việt Nam thực sự đã không bị sụp đổ trên phương diện Quân sự khi Thị trấn Phước Long bị thất thủ.
Cũng không do việc mất Ban Mê Thuột. Toàn bộ cuộc tái phối trí trở thành cuộc rút lui bi thảm đưa đến việc mất miền Nam thực sự bắt đầu từ lúc Pleiku ra đi.
Sau Khi Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II Di tản về Nha Trang, Hoàng hôn chụp xuống Pleiku, Phố Xá Tràn Ngập Người : Trẻ, Già, Lớn, Bé Không Biết Đi Đâu
Nhân dịp tháng 4-2004, 29 năm sau, Dân Sinh San Jose phổ biến 2 bài báo chụp lại trên vi phim về cuộc rút quân kể trên.
Bài báo thứ hai trên Chính Luận với tựa đề: “8 giờ đêm Chủ Nhật”, Kontum - Pleiku bi thảm ra đi, bỏ lại phía sau những cột khói, những vùng lửa. Bài này đăng ngày 19 tháng 3-1975 và được ghi là do Nguyễn Tú đọc về, xen lẫn tiếng khóc nức nở của chính ông.
Bài báo thứ hai này đăng trang nhất báo Chính Luận số 3339 được coi là tin tức duy nhất được loan báo về cuộc rút quân ở Cao Nguyên. Bài này đã được các báo ngoại quốc dịch lại và đăng tải trên các hệ thống tin tức Quốc tế.
Hai bài báo kể trên trích trong tài liệu sưu tầm của IRCC dành cho Viện bảo tàng Việt Nam tại San Jose. Ký giả Nguyễn Tú sau thời gian kẹt lại Việt Nam hiện đã qua Mỹ định cư tại DC.
***
9.11.19
Gia đình Nguyễn Tường, vinh quang và bi kịch
24-08-2013
8.11.19
CHỮ & NGHĨA
HÁT BÀI CA NGÀY CŨ…
6.11.19
Vương Đệ - Người chiến sĩ bỏ quên!
30.9.19
ĐỔI ĐỜI
25.9.19
Chí sĩ TRẦN QUÝ CÁP với bản án “mạc tu hữu”
24.9.19
THAO THỨC...
Anh vẫn yêu em. Yêu Ngũ Hành Sơn
Yêu Động Huyền Không . Yêu Hòn Non Nước